Vải địa kỹ thuật tại Bình Phước

Bình Phước là tỉnh ở miền Đông Nam Bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 240 km đường biên giới với Campuchia trong đó 3 tỉnh biên giới gồm Kongpong Chàm, Kratie, Mundulkiri, tỉnh là cửa ngõ đồng thời là cầu nối của vùng với Tây Nguyên và Campuchia. Phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai. Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia. Phía Nam giáp tỉnh Bình Dương. Phía Bắc tỉnh Đắk Nông và Campuchia. Nhu cầu người dân sử dụng vải địa kỹ thuật là tấm vải có tính thấm, khi sử dụng lót trong đất nó có khả năng phân cách, lọc, bảo vệ, gia cường và thoát nước. Loại vải này thường được sản xuất từ polypropylene hoặc polyester và được sử dụng nhiều trong các ngành kỹ thuật như thủy lợi, giao thông, môi trường. Chúng ta cùng tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của Vải địa kỹ thuật qua bài viết này nhé.

Cấu tạo của vải địa kỹ thuật:

Vải được chế tạo từ những sản phẩm phụ của dầu mỏ, từ một hoặc hai loại polymer (polyamide) như polyester và/hoặc polypropylen. Tùy theo hợp chất và cách cấu tạo, mỗi loại vải có những đặc tính cơ lí hóa như sức chịu kéo, độ dãn, độ thấm nước, môi trường thích nghi v.v…khác nhau. Hầu hết các sản phẩm có mặt tại Việt Nam đều được chế tạo bằng polyester và polypropylen.

Vải được chia làm ba nhóm chính dựa theo cấu tạo sợi: dệt, không dệt và vải địa phức hợp:

Vải địa kỹ thuật dệt: gồm những sợi được dệt ngang dọc giống như vải may, như vải địa kỹ thuật loại dệt polypropylen. Biến dạng của nhóm này thường được thí nghiệm theo 2 hướng chính: hướng dọc máy, viết tắt MD (machine direction) và hướng ngang máy, viết tắt CD (cross machine derection). Sức chịu kéo theo hướng dọc máy bao giờ cũng lớn hơn sức chịu kéo theo hướng ngang máy. Vải dệt thông thường được ứng dụng làm cốt gia cường cho các công tác xử lí nền đất khi có yêu cầu.

Vải địa kỹ thuật không dệt: gồm những sợi ngắn và sợi dài liên tục, không theo một hướng nhất định nào, được liên kết với nhau bằng phương pháp hóa (dùng chất dính), hoặc nhiệt (dùng sức nóng) hoặc cơ (dùng kim dùi).

Nhóm vải phức hợp: là loại vải kết hợp giữa vải dệt và không dệt. Nhà sản xuất may những bó sợi chịu lực (dệt) lên trên nền vải không dệt để tạo ra một sản phẩm có đủ các chức năng của vải dệt và không dệt

 Chức năng của Vải địa kỹ thuật:

+ Chức năng phân cách

+ Chức năng gia cường

+ Chức năng bảo vệ

+ Chức năng lọc

+ Chức năng tiêu thoát nước

Ứng dụng của vải địa kỹ thuật:

Trong giao thông vải địa kĩ thuật có thể làm tăng độ bền, tính ổn định cho các tuyến đường đi qua những khu vực có nền đất yếu như đất sét mềm, bùn, than bùn... Trong thủy lợi, dùng che chắn bề mặt vách bờ bằng các ống vải địa kĩ thuật độn cát nhằm giảm nhẹ tác động thủy lực của dòng chảy lên bờ sông. Còn trong xây dựng, dùng để gia cố nền đất yếu ở dạng bấc thấm ứng dụng trong nền móng... Trong các công trình bảo vệ bờ (đê, kè,...) vải địa kỹ thuật được sử dụng thay cho tầng lọc ngược ngược, có tác dụng hạ thấp mực nước ngầm vẫn đảm bảo giữ cốt liệu nền khỏi bị rửa trôi theo dòng thấm.

 

Dựa vào mục công dụng chính, người ta chia vải địa kĩ thuật thành ba loại:

Chức năng phân cách

Chức năng gia cường

Chức năng tiêu thoát/ lọc ngược

Lợi ích khi sử dụng vải địa kỹ thuật:

- Cho phép tăng cường lớp đất đắp bằng việc tăng khả năng tiêu thoát nước.

- Giảm chiều sâu đào vào các lớp đất yếu.

- Giảm độ dốc mái lớp đất đắp yêu cầu và tăng tính ổn định của chúng.

- Giữ được tốc độ lún đều của các lớp đất, đặc biệt trong vùng chuyển tiếp.

- Cải thiện các lớp đất đắp và kéo dài tuổi thọ công trình.

Quý khách hàng có nhu cầu mua vải địa kỹ thuật hãy liên hệ với công ty chúng tôi để được tư vấn và báo giá tốt nhất!

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MẠI BẢO NAM

Địa chỉ: Số nhà 32, liền kề 9, Khu đô thị Văn Khê, P. La Khê, Q. Hà Đông, TP. Hà Nội

Điện thoại: 0984.255.599 - 0984.255.599

Email: havanchuan@gmail.com